Thứ Năm, 31 tháng 12, 2015

(47) ĐIỀU THIỆN HẢO CAO TRỌNG VƯỢT TRÊN TỐT... - HÃY NHÌN VÀO BÊN TRONG BẠN

(47) ĐIỀU THIỆN HẢO CAO TRỌNG VƯỢT TRÊN TỐT... - HÃY NHÌN VÀO BÊN TRONG BẠN



ĐIỀU THIỆN HẢO CAO TRỌNG VƯỢT TRÊN TỐT XẤU

Có sự khác biệt nào giữa hạnh phúc và sự an bình nội tâm không?
Hạnh phúc thì lệ thuộc vào các điều kiện được xem là tích cực, còn sự an bình nội tâm thì không lệ thuộc.
Nếu thái độ và suy nghĩ của chúng ta luôn luôn tích cực, thì những biểu hiện tích cực có bộc lộ ra ở những tình huống và các biến cố trong đời sống của chúng ta không? Bạn đã thực sự biết được sự tích cực và tiêu cực là những gì không? Và bạn đã có một bức tranh toàn cảnh về chúng chưa?
Có nhiều người từ sự hạn chế trong đời sống như bị thất bại, thất bát, bệnh tật, khổ đau dưới mọi hình thức, lại biến thành người thầy vĩ đại nhất cho họ. Các bất lợi này đã dạy cho họ biết loại bỏ những hình ảnh về cái tôi giả tạm, những mục tiêu và mưu cầu có tính bề ngoài do bản ngã điều khiển. Những bất lợi này cũng đã đem lại cho họ một chiều sâu nhận thức, tính khiêm cung và lòng trắc ẩn. Chúng làm cho họ trở nên gần với chân lý hơn.
Mọi sự tiêu cực một khi đã xảy ra cho bạn, luôn ẩn chứa một bài học sâu sắc bên trong nó, dù bạn có thể không nhìn ra được ngay lúc ấy. Ngay với việc bạn bị mắc bệnh hay bị tai nạn, có thể nó cho bạn biết cái gì là thực và cái gì là không thực, cái gì là quan trọng và cái gì là không trong đời sống của bạn.
Nhìn ở góc độ cao hơn, mọi hoàn cảnh luôn luôn mang tính tích cực. Nói chính xác hơn, chẳng có gì tích cực hay tiêu cực cả. Bởi vì mọi chuyện là như vậy đó. Khi bạn có một lối sống khôn ngoan, biết sống với sự chấp nhận hoàn toàn những gì đang xảy ra, thì sẽ chẳng có cái gì gọi là “tốt” hay “xấu” trong đời sống của bạn. Vì rằng tất cả đều là điều thiện hảo cao trọng (higher good), nó chứa mọi thứ bên trong nó kể cả “cái xấu”. Tuy nhiên, ở góc độ trí năng, thì vẫn còn tồn tại sự tốt - xấu, thích - không thích, yêu - ghét. Qua đó, chẳng lạ gì trong sách Sáng Thế Ký đã diễn tả rằng Adam và Eva không còn được phép lưu lại ở “thiên đàng” một khi “đã ăn trái của cây hiểu biết thiện ác”.
Điều này nghe qua có vẻ như bạn đang chối từ sự thật và tự phỉnh gạt mình. Thực ra, bạn chẳng giả vờ hay đánh lừa bản thân mình gì cả, mà bạn đang cho phép những gì hiện hữu thực như nó đang hiện hữu, chỉ có thế thôi. Khi bạn hành động “để cho nó hiện hữu”, tức là giúp bạn vượt qua hai đối cực tích cực và tiêu cực do tâm trí tạo ra. Mà nó là một khía cạnh quan trọng của lòng vị tha. Và lòng vị tha có ở hiện tại luôn luôn quan trọng hơn có ở quá khứ. Nếu bạn biết sống độ lượng cho từng khoảnh khắc của cuộc sống, tức là bạn để cho nó mọi thứ hiện hữu như nó đang hiện hữu, thì bạn sẽ không còn tích lũy sự oán hờn dai dẳng, để rồi sau này phải mất công dung thứ.
Nhưng bạn hãy nhớ, chúng ta không đơn thuần đề cập đến hạnh phúc ở đây. Chẳng hạn, khi bạn có một người thân vừa qua đời, hay khi bạn cảm thấy cái chết của chính mình đang đến gần, bạn không thể hạnh phúc được, vì đó là điều bất khả. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tìm thấy trong đó một sự thanh thản. Tuy bạn vẫn có thể rất buồn và đổ nhiều nước mắt khóc thương, nhưng nếu bạn gở bỏ được sự chống đối hoàn cảnh, thì dưới nỗi buồn ấy bạn vẫn cảm nhận được sự thanh thản sâu lắng, sự tĩnh lặng và tính hiện hữu thiêng liêng của nó. Đây chính là sự tỏa sáng của Thực tánh, đây chính là bình an nội tâm, là một điều thiện hảo cao trọng mà không hề có đối nghịch.
Hãy làm những việc bạn cần phải làm, nhưng đồng thời bạn nên chấp nhận những sự gì đang xảy ra, bởi vì tâm trí thì đồng nghĩa với chống đối, cho nên càng nhanh chóng chấp nhận sự thật, thì nhanh chóng giải thoát khỏi sự thống trị của tâm trí, vì thế bạn sẽ tái kết nối được với Thực tánh của mình. Hậu quả là các động cơ thông thường của bản ngã “ đang vận hành” những thứ như sợ hãi, tham lam, chiếm lĩnh, thủ thế hay sự dung dưỡng cảm giác cho bản ngã sẽ ngưng hoạt động. Lúc này trí huệ của bạn đã vượt xa hơn nhiều so với trí năng của bạn đang hiện hành, và xuất hiện một phẩm chất khác của ý thức sẽ đi vào trong hoạt động của bạn.
Hai ngàn năm trước, Marcus Aurelius, một trong những nhân vật hiếm hoi, đã từng sở hữu mọi quyền lực cũng của thế giới cũng như sự thông thái đã viết: “ Những đáp ứng thích đáng nhất cho nhu cầu của bạn là chấp nhận mọi thứ như đã được dệt nên do số mệnh của bạn”.
Trong chúng ta, hầu như hết thảy mọi người trước khi biết đến lòng vị tha, đều cần trải nghiệm những khổ đau khắc nghiệt mới cởi bỏ được sự chống đối và biết chấp nhận. Ngay khi làm vậy, thì một trong các điều kỳ diệu vĩ đại nhất sẽ xảy ra, đó là ý thức của Thực tánh đã được đánh thức thông qua những việc tưởng như là xấu ác, rồi nó chuyển hóa khổ đau thành sự an bình nội tâm. Tác dụng tối hậu của tất cả mọi sự xấu ác và đau khổ trên thế gian này là để thúc đẩy mọi người nhận ra được con người đích thực của mình vượt qua mọi danh tướng. Do đó, những gì chúng ta cho là là xấu ác từ tầm nhìn hạn chế của chúng ta, thực ra nó là một phần của điều thiện hảo cao trọng mà không chứa sự đối lập. Tuy nhiên, nó sẽ chưa thể trở thành hiện thực, một khi bạn chưa thực sự có lòng vị tha. Trước khi lòng vị tha đến, mọi điều xấu ác vẫn chưa thể được cứu chuộc, xấu ác vẫn cứ còn là xấu ác.
Qua lòng vị tha, và nhờ lòng vị tha mà bạn nhận ra được tính phi thực tế của quá khứ, bạn để cho khoảnh khắc hiện tại được hiện hữu như nó đang hiện hữu, và sẽ có một sự chuyển hóa thần kỳ không chỉ ở bên trong bạn mà còn cả ở thế giới bên ngoài nữa. Khoảng không gian tĩnh lặng sâu lắng hiện hữu tánh sẽ phát sinh bên trong bạn và chung quanh bạn. Khi đó, bất kể ai hay thứ gì đi vào trường ý thức này đểu sẽ bị ảnh hưởng. Có khi bạn có thể nhận ra rõ ràng tức thì, nhưng cũng có khi mãi sau này bạn mới nhận ra sự chuyển biến sâu sắc của nó. Làm như thế là bạn đã giải quyết được mọi mối bất hòa, đã hàn gắn được khổ đau, và xua tan được sự vô minh mà thực ra bạn chẳng cần làm gì, ngoài việc đơn giản là hãy thường xuyên hiện hữu và tích cực giữ vững tần số hiện hữu của bạn.
Eckhart Tolle – The Higher Good Beyond Good And Bad.

THIỀN QUAN SÁCH TẤN--Facebook

Facebook



THIỀN QUAN SÁCH TẤN __________
.
____ THIỀN SƯ CỔ CHUYẾT ....... Dạy Chúng : ____
--------------------------------------------------------------------------------
__ Chư Đại Đức ! Sao không khởi đại tinh tấn , ở trước Tam Bảo tha thiết phát trọng nguyện : << Nếu không rõ suốt việc sanh tử , không thấu qua cửa chư Tổ , thệ không xuống núi >>. Đến trên liên sàng dài , trước cái đơn bảy thước , treo cao đảy bát , ngồi thẳng như vách cao nghìn trượng , trọn một đời này làm cho triệt ngộ đi ....
.. Nếu ông dốc lòng như thế thì tôi quyết không dối ông . Nếu như người phát tâm không chân , chí không mãnh liệt , bên này ở mùa đông bên kia ở mùa hạ , ngày nay tiến tới , ngày mai thoái lui , lâu ngày mò bắt chẳng được . Bèn cho Bát Nhã không linh nghiệm , rồi hướng ra bên ngoài nhớ một bụng , sao một bộ , hôi như hủ mèm , người nghe đâu khỏi chán ghét ụa mửa , dù đến Đức Phật Di Lặc ra đời cũng không dính dáng gì đến việc lớn . Khổ thay ! ...
( Thiền Sư Thích Duy Lực ..... Hiệu đính ---- Nguyên Chánh .... dịch )

Thứ Ba, 29 tháng 12, 2015

(48) TỪ BỎ MỐI QUAN HỆ VỚI CHÍNH BẢN THÂN... - HÃY NHÌN VÀO BÊN TRONG BẠN

(48) TỪ BỎ MỐI QUAN HỆ VỚI CHÍNH BẢN THÂN... - HÃY NHÌN VÀO BÊN TRONG BẠN



Khi đã hoàn toàn giác ngộ, con người có còn cần đến một mối quan hệ nào nữa không ? Người nam có còn bị hấp dẫn bởi người nữ? Người nữ có còn cảm giác không an toàn nếu không có người nam?
.........

Thứ Bảy, 5 tháng 12, 2015

Về Gương Trí tuệ- Năm Trần - Ảnh từ bài viết của Năm Trần trong THIỀN TÔNG ( ZEN )

(47) Năm Trần - Ảnh từ bài viết của Năm Trần trong THIỀN TÔNG ( ZEN )


Gương trí tuệ
Vô minh diệt minh sanh
Tàng chuyển thành vô lậu
Gương trí soi mười phương
Bạch tịnh và vô cấu.
Tàng thức chuyển hóa: Vô minh diệt minh sanh, tàng chuyển thành vô lậu. Hai câu này có nghĩa là: "Khi mờ ám (vô minh) bị tiêu diệt nhờ công trình tu tập, quán chiếu thì sáng suốt (minh) phát sinh và tàng thức chuyển thành vô lậu."
Vô minh (avidya) là gốc rễ của các nhận thức sai lầm, gây ra nhiều khổ đau. Vô minh là một trong thập nhị nhân duyên hay 12 hữu chi (vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sắc, danh sắc duyên lục nhập; lục nhập duyên xúc; xúc duyên thọ; thọ duyên ái; ái duyên thủ; thủ duyên hữu; hữu duyên sinh; sinh duyên lão tử.) Trong mười hai nhân duyên này, cái này liên hệ, tương quan với những cái kia: chúng ta đều tương tức tương nhập. Thực tập nhìn sâu vào bản chất tương tức tương nhập của vạn vật, vô minh có thể được chuyển hóa thành ra trí tuệ bát nhã.
Vì vô minh, vì không có hiểu biết nên mới có thế giới của hữu lậu, của sầu khổ. Có người nghĩ rằng muốn không có lão tử thì đừng có sinh, muốn không có sinh thì đừng có hữu, muốn không có hữu, không có thủ, không có ái, không có thọ, xúc, lục nhập, danh sắc, thức, hành thì phải diệt vô minh. Họ cho rằng diệt vô minh thì sạch tất cả và không còn gì cả trên cõi đời này, chỉ chờ sang thế giới khác! Nhưng chính miệng Bụt nói rằng "Vô minh diệt minh sanh." Hễ lấy bóng tối đi thì tự nhiên có ánh sáng. Muốn hay không muốn cũng vậy. Khi vô minh vắng mặt thì minh sanh, khi đó là thế giới của mầu nhiệm, của giác ngộ, của giải thoát, của niết bàn và những hạt giống hữu lậu trong tàng thức đều chuyển thành vô lậu (tàng chuyển thành vô lậu). Nói một cách khác, nhờ công trình tu tập, quán chiếu mà mờ ám tiêu diệt và sáng suốt phát sinh.
Gương trí tức là Đại Viên Cảnh Trí (ādarśa-jñāna, Great Mirror Wisdom.) Đại là lớn, viên là tròn đầy, cảnh là tấm kính, trí là trí tuệ. Đây là một tên khác của tàng thức. Chúng ta biết rằng tàng thức có nhiều tên: Nhất Thiết Chủng Thức, Dị Thục Thức, Năng Tàng hay A-đa-na Thức, Sở Tàng, Ngã Ái Chấp Tàng. Khi vô minh hoàn toàn vắng mặt, A-lại-gia chuyển hóa thành vô lậu thì tàng thức được gọi là Đại Viên Cảnh Trí. Đó là một thứ ánh sáng, một thứ trí tuệ giống như một tấm gương lớn, tròn đầy, phản chiếu một cách tự do mọi hiện hữu nhiệm mầu; sanh diệt, khổ đau trở thành giải thoát, giác ngộ. Đó là ý nghĩa của câu "Gương trí soi mười phương."
Bạch tịnh và vô cấu: Bạch tịnh là trắng tinh, là trong sạch. Vô cấu là không bị ô nhiễm. Bạch tịnh thức hay vô cấu thức (amala-vijñāna) là hai tên khác của tàng thức. Có khi gọi là im-ma-la thức.
Khi học các bài tụng liên hệ với tàng thức chúng ta thấy thức thứ tám giống như đất, có công dụng giữ gìn các hạt giống, có tính cách trung hòa, không thiện không ác, có tính cách vô phú, vô ký. Còn bảy thức khác thì ví như người làm vườn có thể tác động lên đất. Tàng thức có thể trở thành thiện hay ác là do các thức khác.
Vô phú là không bị che lấp. Nếu có mặt trời chiếu, có ánh sáng, có nắng, có mưa thì những hạt giống trong đất sẽ nẩy mầm và trái đất sẽ xanh tốt. Nếu mặt trời bị mây đen che phủ, khí hậu bất hòa thì những hạt giống trong đất sẽ không nẩy mầm và trái đất sẽ không xanh tốt. Cũng tương tự, thức thứ tám làm việc một cách lặng lẽ và mầu nhiệm.
Trong khi quán chiếu tu học chúng ta tập sử dụng các thức khác để gieo trồng, tưới tẩm những hạt giống tốt cho tàng thức. Ví dụ chúng ta quán chiếu bông hoa bằng nhãn thức và ý thức, ta đưa vào tàng thức những hạt giống của sự quán chiếu đó và tàng thức bắt đầu âm thầm làm việc cũng như đất. Nếu là người làm vườn giỏi thì phải biết tin vào đất, tin vào khả năng của tàng thức. Với tư cách của người làm vườn chúng ta có thể xới đất, nhổ cỏ, bón phân nhưng điều quan trọng là phải tin rằng đất sẽ làm mọc những hạt giống trong ta. Người làm vườn giỏi cách mấy cũng không làm thay được công việc của đất. Chính đất đã giữ gìn những hạt giống và hiến tặng hoa trái. Cho nên vai trò của A-lại-gia thức trong sự tu học rất quan trọng.
Khi thầy cho một công án hay một đề tài quán chiếu thì hành giả không nên tiếp nhận bằng ý thức và không nên làm việc bằng trí năng. Trí năng chỉ là người làm vườn mà thôi, nó không thể làm được công việc của tàng thức. Khi tiếp nhận một đề tài quán chiếu của Thầy giao cho, hành giả phải đem về như một hạt giống, ươm vào đất (tàng thức) và tưới tẩm hạt giống mỗi ngày. Trong đời sống hằng ngày, đi đứng nằm ngồi, hành giả tiếp tục tưới tẩm hạt giống trong khi tàng thức giữ gìn hạt giống đó. Một buổi sớm mai thức dậy chợt thấy một bông hoa từ tàng thức nở ra, bông hoa của sự hiểu biết. Bông hoa của sự hiểu biết đó không phải do sự suy nghĩ làm ra mà do sự cống hiến của tàng thức. Nếu chỉ dùng trí năng thôi thì hạt giống sẽ héo khô.
Tu học là vậy. Không phải chỉ thực tập bằng ý thức mà thôi. Ý thức quan trọng nhưng nó chỉ như người làm vườn. Những đề tài tu học, phải vùi vào đất của tàng thức và phải tưới tẩm hằng ngày, chăm chỉ và kiên trì. Thực tập chánh niệm là tưới tẩm những hạt giống của sự tu học hằng ngày. Một buổi sáng nào đó, ta sẽ chợt hiểu, chợt thấy, chợt cởi mở và không còn bị kẹt. Do đó tàng thức đóng một vai trò rất quan trọng trong sự tu học.
Ví dụ hôm qua tôi đi ngoài phố St. Foy, gặp một ông rất quen mà không nhớ tên. Trên đường về nhà tôi cố tìm tên ông ấy bằng ý thức. Chắc chắn là mình biết tên ông ta mà tìm hoài nhức đầu cũng không ra. Thôi thì tạm quên, đi đọc kinh, đọc sách, đi ngủ và quên hẳn chuyện ông đó. Nhưng trong đêm, trong khi ngủ, tàng thức làm việc. Tuy rằng ý thức ngưng nghỉ nhưng tàng thức vẫn tiếp tục hoạt động. Tuy đã quên ý định nhớ tên ông ta, nhưng sáng hôm sau, trong khi đánh răng tự nhiên tên của ông ta nhảy lên ý thức trong khi không suy nghĩ. Đó là kết quả của hoạt động của thức thứ tám trong đêm.
Một ví dụ khác là hồi nhỏ, tôi ra sân một mình, thấy cái lá đẹp chìm dưới đáy lu nước, muốn lượm lên chơi nhưng cánh tay quá ngắn. Tôi lấy cái que dài thọc và quậy lên nhưng quậy cách mấy chiếc lá cũng không chịu lên. Chán quá tôi vứt que và đi chơi. Nhưng năm mười phút sau trở vào, tôi thấy chiếc lá nổi lên mặt nước. Thì ra trong khi tôi ra ngoài chơi, nước tiếp tục xoáy và đưa chiếc lá lên trên mặt nước.
Tàng thức cũng vậy. Khi tàng thức nhận lệnh của ý thức để làm một công việc nào đó thì nó sẽ làm việc suốt ngày đêm. Vậy thì thực tập thiền quán chúng ta phải tin tưởng vào tàng thức của mình. Đừng nghĩ rằng chỉ có trí năng là làm tất cả. Khi biết đường lối làm việc của tàng thức rồi thì sự tu học sẽ thành công. Chúng ta phải có đức tin nơi điều đó.
Sau bài tụng 15 này, chúng ta sẽ rời lĩnh vực của thức thứ tám để qua lĩnh vực của thức thứ bảy. Thức thứ bảy còn có tên là Ý. Tuy vậy, chúng ta phải biết rõ là không thể nào rời thức thứ tám cả. Điều này ta phải thấy liền, phản ứng liền trong đầu. Đừng bị ảnh hưởng bởi những từ, những chữ người ta nói ra rồi không thấy sự thật. Trong tinh thần tương tức, tương nhập thì trong thức thứ sáu và thứ thứ bảy có thức thứ tám, không thể tách lìa được.
Trong các bài tụng tiếp theo, trong các bài học về thức thứ bảy, thứ sáu và năm thức đầu chúng ta vẫn tiếp tục học thức thứ tám. Điều rất rõ là cái một chứa đựng cái tất cả, chỉ cần nhìn vào cái một sẽ thấy được cái tất cả. Cần thực tập tránh dùng ý niệm cắt đứt thực tại ra từng mảnh nhỏ và cho rằng mảnh này khác với mảnh kia, là độc lập với mảnh kia. Học Phật thì phải thực hành. Ngay trong khi nghe giảng cũng phải thực hành mới được. Đừng để ngôn từ và ý niệm đánh lừa.

Thứ Hai, 9 tháng 11, 2015

Pháp Giáo hóa-- Năm Trần - Ảnh từ bài viết của Năm Trần trong THIỀN TÔNG ( ZEN )

Xưa Phật hỏi Xá Lợi Phất
Ông lấy gì giáo hóa?
Tự khởi ắt tự ngã
Không khởi ắt không độ
Bậc Tướng Quân Chánh Pháp
Đáp Thầy Pháp Vô Trụ
Tức Như Lý Tác Ý
Người có hành động làm
Người có thắc mắc hỏi
Như Pháp mà diễn nói
Cũng Như Nhiên mà đáp
Không sợ không hoài nghi
Không cần người biết đến
Không danh cũng không lợi
Y Pháp Tác Ý Pháp
Giải phiền não cõi trần
Phá tan bụi vô minh
Đó là pháp giáo hóa.

(46) Năm Trần - Ảnh từ bài viết của Năm Trần trong THIỀN TÔNG ( ZEN )

Thứ Sáu, 6 tháng 11, 2015

Đâu là nền văn minh đích thực? - Phạm Việt Hưng

Đâu là nền văn minh đích thực? - Phạm Việt Hưng


Đây là tham luận của Phạm Việt Hưng tại Hội thảo “Minh triết, một giá trị văn hoá nhân loại đang phục hưng”, Hà Nội - Tháng 09.2009.

Abstract: We are living in modern civilization with so many magnificent achievements of science and technology. Many feel pround of human evolution and profoundly believe in a brighter and brighter future. But Albert Einstein once said: Take care not to make the intellect our god; it has … powerful muscles, but no personality. What did he mean? Why did he say so? This approach, “Where is the genuine civilization?”, attempts to find the answers...

Thứ Năm, 5 tháng 11, 2015

• LỢI ÍCH CỦA TẬP THIỀN DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA KHOA HỌC VỀ BỘ NÃO • THIỀN TÔNG ( ZEN )

• LỢI ÍCH CỦA TẬP THIỀN DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA KHOA HỌC VỀ BỘ NÃO •
Từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại đây, có nhiều người trong giới tu hành Phật giáo hướng đến các khoa học về con người, đặc biệt là khoa học về thần kinh não bộ để tìm trong đó những cơ sở thực chứng khách quan của con đường rèn luyện nội tâm. Tạp chí được phát lần đầu tiên vào ngày 08/06/2011.(46) THIỀN TÔNG ( ZEN )

Chủ Nhật, 18 tháng 10, 2015

THIỀN và QUÁN (DUY MA CẬT SỞ THUYẾT KINH )

THIỀN và QUÁN (DUY MA CẬT SỞ THUYẾT KINH )
THIỀN và QUÁN là tông chỉ của đạo Phật. Trên đường tu Phật, thiền, quán là phương tiện đặc thù không thể không có đối với một Phật tử. Bồ đề, Niết bàn là mục đích cần đạt đến mà Thiền Quán được ví như hai cổ xe chuyên chở lữ hành trên suốt lộ trình tiến về mục đích ấy.
Muốn hiểu kinh Duy Ma Cật học giả phải vận dụng công phu trong việc "Tư duy", phải xử dụng nhiều "Quán trí". Có "Tư duy tu" trong "tĩnh lự" có quán chiếu sâu sắc mới nhận thấy, thật biết và thật chứng nhiều điều trong kinh nói. "Thập huyền duyên khởi" là những đề tài Thiền Quán vi diệu thậm thâm. Đọc, nghiên cứu kinh Bất Tư Nghì Giải Thoát Pháp Môn mà không có khả năng tư duy không thể nhập Thập huyền duyên khởi thì không thể nào hiểu đúng được tông chỉ mục đích của kinh
.
Để chuẩn bị tư tưởng, trước khi nghiên cứu tập hai của bộ kinh Duy Ma Cật,trân trọng giới thiệu về những đề tài Thiền Quán vi diệu thậm thâm ấy:
1.- Đồng thời cụ túc tương ứng môn.
2.- Nhất đa tương dung bất đồng môn.
3.- Chư pháp tương túc tự tại môn.
4.- Nhân đà la võng cảnh giới môn.
5.- Vi tế tương dung an lập môn.
6.- Bí mật ẩn hiển câu thành môn.
7.- Chư tàng thuần tạp cụ đức môn.
8.- Thập thế cách pháp dị thành môn.
9.- Duy tâm hồi chuyển thiện thành môn.
10.- Thác sự hiển pháp sanh giải môn
Thiền giả tư duy vạn pháp, nhận thức vạn pháp qua "mười mặt" của một vấn đề. Thể nhập sâu sắc "Thập huyền duyên khởi".Thiền giả sẽ lý giải đúng ý nghĩa, quán triệt hết tông chỉ mục đích của toàn kinh. Những chuyện nghe như hoang đường, thần thoại, sau khi lý giải đúng tông chỉ mục đích của kinh, thì ra đó không phải kinh có ý nghĩ chép chuyện thần thoại hoang đường. Mà đó là nhằm mục đích hướng dẫn cho người đệ tử Phật cách nhận thức vạn pháp trong vũ trụ qua "mười mặt" của một vấn đề. Phải nhận thức như thế mới biết bằng cái biết toàn diện, thấy bằng cái thấy toàn diện của "một pháp".
Thiền của kinh Duy Ma Cật là Đại thừa thiền.Thiền mà không cần trốn tránh trách nhiệm, không từ chối bổn phận trong việc lợi lạc chúng sanh. Thiền giả có thể làm tất cả việc, mà không luyến ái chấp thủ ở sự nghiệp, ở thành tích của mình làm.
Thiền giả cũng không cần xua đuổi chối bỏ thành tích để hy vọng đổi lấy cảnh giới Niết bàn, Bồ đề nào ở một thế giới xa xăm nếu có.
"Bất tận hữu vi, bất trụ vô vi" là tinh thần Thiền của Duy Ma Cật. Về tục đế, không một việc gì lợi ích chúng sanh mà không làm.Bên chân đế, không thủ đắc một pháp dù đó là Bồ đề, Niết bàn vô thượng.
Tu học kinh Duy Ma Cật là tu học Bất Tư Nghì Giải Thoát Pháp Môn,cho nên thành quả của hành giả chứng đắc phải là Cảnh giới bất tư nghì giải thoát, nghĩa là giải thoát ngay trong cuộc sống hiện tại, giải thoát ở trên mặt đất này, ở trong mọi hoàn cảnh mà kinh điển thường gọi :"Bất ly ư đương xứ".( Facebook

GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN-- Facebook

GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

Khi giao tiếp với tha nhân, chúng ta đặt mình vào năm hoàn cảnh như sau: Tôi sẽ nói đúng thời; tôi sẽ trình bày dữ kiện; tôi sẽ nói lời tử tế; tôi sẽ nói vì lợi ích của người nghe; tôi sẽ nói với lòng bi mẫn.[1]
(Xá-lợi-phất - Tăng Chi Bộ Kinh)
 — cùng với Ngọn Lửa Ấm (Facebook

Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2015

TU THEO THIỀN TÔNG PHẢI BỎ HẾT SAO?-- Ảnh trên Dòng thời gian - Tổ Sư Đạt Ma-Lục Tổ Huệ Năng

(39) Ảnh trên Dòng thời gian - Tổ Sư Đạt Ma-Lục Tổ Huệ Năng



TU THEO THIỀN TÔNG PHẢI BỎ HẾT SAO?

Ông Nguyễn Đại Chí hỏi: Kính thưa Trưởng ban, nếu nói như thầy, tu theo đạo Phật bỏ hết các vọng tưởng, người tu chẳng nói làm chi, vì họ không cần gì ở thế gian này. Còn những người bình thường như chúng tôi, nếu bỏ hết làm sao tính toán các việc làm ăn hằng ngày. Đó là một cá nhân, nếu cả nước cũng như vậy, thì quốc gia này sẽ ra sao?
Chúng tôi đi trong đoàn hết sức ngỡ ngàng, lo lắng cho vị Trưởng ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu, khó trả lời cho câu hỏi gai gốc này!
Vị Trưởng ban quản trị chùa trịnh trọng và chậm rãi đáp:
– Kính thưa thầy Nguyễn Đại Chí, nếu người hiểu đạo Phật ở tầm hiểu biết thấp thì thấy và hiểu như vậy, còn những vị tìm hiểu đạo Phật ở trình độ trung hay cao, họ lại có cái thấy và hiểu biết khác.
Chúng tôi xin dẫn chứng một vài ví dụ sau đây để thầy hiểu:
– Đạo Phật có trên đất nước Việt Nam chúng ta bởi hai dòng thiền: Một từ phương Bắc xuống, một từ phương Nam vào. Phương Bắc thì tu theo thiền Bắc truyền, còn phương Nam tu theo thiền Nguyên thủy. Thầy suy nghĩ xem, Đức Phật tu thiền đắc đạo, các vị Tổ sư Thiền tông cũng tu thiền mà được đạo. Các vị thiền sư Trung Hoa và Việt Nam, đặc biệt các vị Tổ sư Thiền tông Trúc Lâm Yên Tử cũng nhờ tu thiền mà được đạo, không ai tu pháp môn nào khác.
Sở dĩ chúng ta thấy cách tu hiện nay không phải là tu thiền, là lý do như dưới đây:
1- Vì tu Thiền tông không sử dụng vọng tưởng nơi thế giới vật lý này, nghe khô khan, không hình tướng, lại rất khó. Còn đọc, tụng kinh nghe lâm ly, cảm xúc làm rung động lòng người. Người tu lại tưởng tượng thêm, thấy như có cái gì linh nghiệm, rồi tự chìm đắm trong cái linh nghiệm đó, vì có hình tướng nên dễ tu. Đức Phật dạy, tu mà có hình tướng, hay rung động lòng người là xa lìa với lẽ thật.
2- Tu thiền không chấp ngã, nên bao dung được tất cả. Chúng tôi chứng minh sự bao dung ấy cho thầy thấy:
...........

(40) Làng Mai - HẠNH PHÚC LÀ KHI... (Tịnh Anh) “Nếu nỗi buồn là tài...

(40) Làng Mai - HẠNH PHÚC LÀ KHI... (Tịnh Anh) “Nếu nỗi buồn là tài...

Thứ Ba, 29 tháng 9, 2015

Sự thịnh vượng trù phú của Thiên Chúa (37) Ảnh từ bài viết của Orgonite Hoàng Kim - Orgonite Hoàng Kim

Điều cần được quan tâm là những Lightworker hay những người đang trên con đường tâm linh thường nghèo khổ. Họ gặp rất nhiều vấn đề trong việc kiểm tiền cho cuộc sống của mình. Rõ ràng không phải ai cũng giống như vậy nhưng những vị thầy chữa lành, nhà tâm lý học thậm chí cả những người phụng sự cho sự thăng lên có vẻ như điển hình của kiểu người này.
Bài viết sẽ không đi sâu tìm hiểu lý do vì sao lại thế, bởi đơn giản điều đó không quan trọng. Thay vào đó, bài viết sẽ chỉ ra cho bạn vấn đề của bạn là gì và những phương pháp giúp bạn sửa đổi nó. Bạn cần thực hành những bài tập này thay đổi cuộc sống chính các bạn và thế giới chúng ta nhé.
Phần A: Sự thịnh vượng trù phú của Thiên Chúa
http://orgonitehoangkim.com/…/su-thinh-vuong-tru-phu-cua-th…
Phần B: Thực hành kết nối với tinh thần của tiền bạc - P1 & P2
http://orgonitehoangkim.com/…/thuc-hanh-ket-noi-voi-tinh-th…

(37) Ảnh từ bài viết của Orgonite Hoàng Kim - Orgonite Hoàng Kim

Thứ Hai, 28 tháng 9, 2015

(36) Deepak Chopra - Ảnh trên Dòng thời gian

Namaste Deepak,

I have two questions that both relate to meditation. 1.) It is said that our silent witness is in a sense our true-self, yet we should ask ourselves everyday 'Who am I?' and 'What do I want?' which will elicit some type of answer from our deeper nature. So is our silent witness always present, but not literally silent when we ask questions such as these? Also, it is not... Xem thêm(36) Deepak Chopra - Ảnh trên Dòng thời gian

Thứ Bảy, 19 tháng 9, 2015

XIN GIÚP TÔI XÓA BỎ MÊ LẦM NÀY: CÓ PHẢI THỰC SỰ TU LÀ ĐỂ THÀNH PHẬT?-- THIỀN TÔNG ( ZEN )

THIỀN TÔNG ( ZEN )



XIN GIÚP TÔI XÓA BỎ MÊ LẦM NÀY: CÓ PHẢI THỰC SỰ TU LÀ ĐỂ THÀNH PHẬT?
Khi đã hiểu được một ít Phật Pháp, tôi dần dần đưa nó ứng dụng vào trong cuộc sống thường ngày và nó giúp cuộc sống của tôi tốt lên rất nhiều. Cũng không quá khó khăn để tôi biết thế nào là tây phương cực lạc, thế nào là vầng hào quang bao quanh, thế nào là thân mình tan chảy thành một khối chất lỏng rồi thành khối khí khi ngồi thiền. Nhưng tôi vẫn có gắng tiếp tục học và hành vì tôi biết rằng đỉnh cao của Phật Pháp chưa dừng lại ở trạng thái thường ngày của tôi như hiện tại. Tôi đã từng đặt ưu tiên đó lên hàng đầu.
.
.
Rồi một ngày, tôi lại nghĩ mình giải thoát hoàn toàn để làm gì, để cuối cùng cũng mang cái “giải thoát” theo mình khi chết đi? Như vậy thì tôi thành Phật hay là phàm phu đâu có gì khác nhau. Trước đây tên phàm phu hay cao tăng nào đó có đầu thai thành tôi bây giờ thì tôi cũng đâu có biết, tôi đâu có chút ý niệm nào về việc đó, và tôi cũng chẳng thấy ai quanh tôi có ý niệm về việc đó cả, mặc dù tôi vẫn tạm tin vào luân hồi (tạm tin bởi vì tôi chưa thấy và cũng chưa có lý do nào để phủ nhận cả, tôi không thích tự cho là mình tin vào những điều mà người khác thấy, kể cả Phật. Nếu tôi mới nghe mà đã tin thì chẳng khác nào tôi chưa thấy mà chẳng chịu đi tìm). Cái khác nhau duy nhất khi tôi chết đi có lẽ là khi tôi sống tôi đã giúp bao nhiêu người biết về Phật Pháp, giúp họ hiểu được bao nhiêu để họ có một cuộc sống tốt hơn và hạn chế họ gây ra những phiền não khổ đau cho người khác và muôn loài. Như vậy, dù tôi có biết được một chút Phật Pháp thôi, nhưng tôi giúp được 1 người hiểu và vận dụng vẫn còn hơn là ai đó giải thoát hoàn toàn mà chết đi nơi thâm sơn cùng cốc. Cũng thế, nhiều học giả nhà Phật suốt ngày cứ cố đem những giáo lý cao siêu và ngôn từ cao xa ra tranh luận cùng nhau để làm gì, cũng đều biết cả rồi mà, hay đang cố so đo với nhau để chứng tỏ ta hiểu ta chứng. Trong khi đại đa số người ngoài kia đến khái niệm về tam nghiệp còn chưa biết, đến tam độc còn chưa hiểu phải ứng dụng trong cuộc sống như thế nào, trong tình huống nào thì mình đang vướng vào tham sân si, đang gây khổ đau phiền não cho người, cho con kiến cây cỏ …
Những suy nghĩ trên càng được củng cố khi tôi đọc được một thông tin quan trọng. Đó là khi loài người mới xuất hiện, cũng là một loài động vật thông thường chỉ biết lo kiếm thức ăn để tồn tại. Dần dần, khi con người biết cách nuôi trồng, canh tác thì thức ăn mới dần dần có dư, rồi mới bắt đầu có nhu cầu về hạnh phúc, nhờ đó mà các hệ thống tư tưởng đạo mới ra đời. Người có giác ngộ về đạo lại cố gắng đem nó lan tỏ đến đại đa số những người khác trong xã hội, giúp họ bớt tham sân si, giúp họ có tinh thần hợp tác tốt hơn, làm việc năng suất hơn, có nhiều phát minh hơn để phục vụ tốt hơn cho cuộc sống của con người. Của cải trong xã hội ngày càng dư thừa nhiều nhờ các công cụ tiến bộ hơn thì con người càng có nhu cầu cao hơn về hạnh phúc, càng có nhiều người quan tâm đến đạo. Chớ có lầm tưởng rằng khoa học tiến bộ làm con người khổ đau hơn, ngay như các nhà sư ngày xưa một đời thuyết pháp được mấy người, giờ có internet, có youtube, có facebook … nên một bài giảng hay có tới cả triệu người trên khắp nơi trên thế giới biết đến. Hóa ra hành đạo cũng chỉ là một cái nghề trong xã hội thôi, sinh ra trong quá trình tồn tại và phát triển của loài người. Ai cũng hành đạo không tham gia lao động sản xuất thì lấy gì mà ăn mà sống, lấy đâu ra facebook, youtube, điện thoại thông minh để chúng ta cùng nhau chia sẻ kiến thức thế này ... Cái chính của nghề hành đạo tức là làm sao để mọi người trong cái ngành nghề khác nhau trong xã hội phải ứng dụng được đạo trong đời sống hàng ngày, chứ không phải ai đến chùa mình mới truyền đạo.
Tóm lại, tôi chẳng quan tâm mình có thành Phật hay không. Tôi chỉ muốn học, ứng dụng phật pháp và đem nó lan tỏ trong cuộc sống quanh tôi, đơn giản thế thôi.
Nếu ai đó đọc bài này mà khởi sân hận thì chắc là đang chấp vào cái thấy biết trước đây của bản thân mình rồi và cái tôi còn lớn nên thích thể hiện. Hãy hít một hơi thật sâu rồi đọc lại bài viết một lần nữa, lắng nghe lại tâm mình coi sao.
Nếu ai đọc mà không khởi sân hận nhưng không để tâm mình trống rỗng tiếp nhận những điều mới, thì cũng là có chấp.
Nếu ai đó nghĩ tôi có ý này nọ, thì hãy coi lại cái ý của tâm mình trước đã.
Dù sao thì cái ý của tôi viết trên đây cũng chỉ là nhất thời thôi, biết đâu ngày mai cái ý đó lại chết yểu trong đâu tôi rồi. Có-không sinh-tử mà, nên không cần bận tâm nhiều chuyện đúng sai của nó, keke.

Ảnh của Dau Lien.

Thứ Bảy, 27 tháng 6, 2015

OSHO, WOULD YOU TALK ABOUT TRUST? (27) Tải lên từ di động - Feroze Firdaus Firdu

(27) Tải lên từ di động - Feroze Firdaus Firdu




Ảnh của Feroze Firdaus Firdu.
🍁 OSHO,
WOULD YOU TALK ABOUT TRUST?
.................................................................................
Anand Parinita,
TRUST IS A MYSTERY –
That is the first thing to be understood about trust.
Hence it cannot be explained.
I can give you a few indications of it, just fingers pointing to the moon, a few hints, but it cannot be described or defined.
It is the highest form of love, it is the essential core of love.
Love itself is a mystery and indefinable, but love is like a circumference and trust is its very center, its soul.
Love is like a temple and trust is the innermost shrine in the temple where God is situated.
Ordinarily people think that trust means faith; that is wrong.
Trust does not mean faith.
Faith is emotional, sentimental.
Faith creates fanatics. Hindus, Mohammedans, Christians, these are the people who have faith.
Trust creates only a quality of religiousness.
Trust never makes anybody a Hindu or a Mohammedan or a Christian.
Faith is borrowed –borrowed from the parents, from the society in which you are born. Faith is accidental.
YOU live in faith out of fear or out of greed, but not out of love.
Trust is out of love.
Faith is a conditioning, imposed; it is a bondage. The man of faith is a prisoner. He may know it, he may not know it. He may have been living in a very beautiful palace, but he is imprisoned in it. The prison may be very well decorated –with Bibles and Korans and Vedas and Gitas –it may be made out of beautiful doctrines, philosophies, ideologies, but it is a prison because you have not entered into it on your own; you have been forced to enter it.
I was a small child and my father used to take me to the temple, and I always resisted it. I would tell him, ”I will stay outside the temple –you go in.” He would say, ”But why can’t you come in?” I would say, ”When I feel like coming in I will come in, but I don’t feel like coming in. It is so beautiful outside! Why should I go in? And I don’t see any point in it at all! The trees outside, the birds singing outside, the sun –it is so beautiful! I will wait here for you. If you choose to be inside and sit in that windowless, closed place, that is YOUR choice.” He would try to persuade me but he was never successful.
Every parent tries, and the intention is not bad –the intention IS good –but unconscious intentions, even if they are good, they are not of much help. They hinder, they harm. An intention can be really good only when it is conscious, otherwise prisons are created, and you become attached to prisons. It is so difficult.
Even a man like Bertrand Russell, who does not believe in Christianity, has confessed that although he has dropped believing in Christianity, if somebody suddenly asks him, ”Who was the greater man, Buddha or Christ?” somewhere deep inside he knows that Buddha is greater, but he will answer, ”Christ.” That Christian upbringing... the mind that has been dropped has left scars. He says, ”When I think about it, when I am alert, I can see the greatness of Buddha. Compared to Buddha what Christ says looks ordinary –but that is when I am alert. When I am not alert, if you wake me up suddenly from sleep and ask me, I will certainly say Christ. It hurts somewhere to put Buddha above Christ.” And I can understand his difficulty.
The same will be the difficulty of a Buddhist. He may be convinced that Christ is far better, he may be convinced that Christ’s sacrifice is greater than Buddha’s, but deep down in the unconscious the training, the conditioning is there –he cannot put anybody else above Buddha.
One Jaina scholar who was a disciple of Mahatma Gandhi wrote a book on Mahavira and Buddha and he showed me his manuscript. He told me, ”I am trying to synthesize both the religions.” I looked at the title and I said, ”You won’t be able to synthesize them, you will not be able to bring about a synthesis. Just your title is enough!” He said, ”What can you know from the title?” The title was BHAGWAN MAHAVIRA AND MAHATMA BUDDHA. I said, ”Can’t you call both Bhagwan?” ”Mahatma” means a very great man but still a man, and ”Bhagwan” means one who has gone beyond man. I said, ”How can you bring about a synthesis? You have already discriminated! ” He was shocked and he said, ”I have shown my book to many people –nobody has indicated that. I have shown it to great scholars, pundits, and they have all appreciated it.”
I asked him, ”Have you shown it to any Buddhist?” He said, ”No.” I said, ”Show it to any Buddhist and he will see the insult that you have done Buddha. Ask him what he would suggest. He will say, ’Write BHAGWAN BUDDHA AND MAHATMA MAHAVIRA –change it!”
What is Mahavira compared to Buddha to a Buddhist? But to a Jaina, Mahavira is greater. Buddha comes very close, but close; a distance is still there. It may be only of one step, but that much distance has to be there.
Our egos are involved. Faith is egoistic, hence it is fanatic.
Faith is borrowed, hence it is ugly.
Faith is a bondage because you have been forced into it by subtle strategies. It is not trust.
Trust is a totally different phenomenon, with a different flavor. It is your own growth that brings you to trust; it is your own experience, it Is your own knowing.
Faith happens through conditioning and trust happens through unconditioning.
One has to drop faith before one can attain to trust.
And the second thing to remember:
Trust is not belief either. Belief is again a trick of the mind to repress doubt.
Man is born with many doubts, millions of doubts, and it is natural, it is a gift of God.
Doubt is a gift of God, but it creates trouble for you. If you start doubting... and you can doubt EVERYTHING, and you have to live with people who believe. Your life will be in constant conflict, you have to compromise.
If you are born amongst Christians you have to believe; if you don’t believe you will be in trouble. Why was Jesus crucified? –for the simple reason that he refused to believe; he tried to experience.
In the Bible the major part of his life is completely missing; eighteen years are missing. And in a life of thirty-three years, eighteen years is a major portion. He is mentioned first when he is twelve and then he is mentioned when he is thirty, and by thirty-three he is crucified.
What happened between the ages of twelve and thirty? Where was he? In these eighteen years he lived with many Masters, he moved in many mystery schools. Particularly, he lived with a secret school, that of the Essenes; his whole teaching comes from that secret school. But all those eighteen years were of deep meditation, experimentation; he went to the deepest core of his being. When he arrived when he himself came to know what truth is, there was trust –it was not belief.
Trust has to be deserved belief is a very cheap substitute.
Belief means you are afraid of doubt,
Because doubt creates trouble, and doubt keeps you in a state of confusion. And you are not courageous enough to live in confusion, not courageous enough to live in a state of chaos, in anarchy–and doubt creates that.
So you immediately repress the doubt, and the way to repress is to believe.
The way to trust is DOUBT,
And doubt to the very end. Go the whole way! Don’t repress your doubt at any point, otherwise you will miss trust.
Trust arises out of doubt, not by repressing but by experiencing doubt to its ultimate extreme.
When you go on doubting and doubting and doubting, a moment comes when all beliefs are destroyed by doubt, all faith evaporates in the heat of doubt, and all that is left is your being.
Now there is nothing to doubt because you have doubted all and everything.
When there is nothing to doubt, doubt dies, commits suicide, because there is nothing to keep it going on, nothing to nourish it any more.
That has been my way. I have not arrived through belief, I have arrived through doubt.
It is better to begin as a great doubter than as a believer, because the believer will remain always pseudo; he will always remain superficial, shallow.
Belief can never be more than skin-deep: scratch it a little bit and immediately the doubt is there.
Trust needs a continuous hammering; doubt has to be used as a hammer. Until you reach to the rock bottom of it all.
An America tenor was making his debut in ”Pagliacci” at La Scala Opera House in Milano. When he finished the exciting aria, ”Vesta la Giubba,” the audience applauded, and Carbogno, an elderly man sitting down front, stood up and exclaimed, ”Sing-a it again!” The tenor, delighted by the request, did an encore. Carbogno, the opera-lover, again leapt to his feet and implored, ”Sing-a it again!” After five encores, the tenor walked to the edge of the stage and said, ”Thank you for your very gracious reception.” Once more the old man shouted, ”Sing-a it again!” ”I’m sorry, sir,” begged the singer. ”We must go on. I cannot sing it again.” ”Yes!” declared the opera fan. ”You sing-a it again until-a you sing-a it right!”
One has to go on and on doubting –until-a you sing-a it right!
Doubt is a sword: it cuts all beliefs, but it is a dangerous path. The path to truth is bound to be dangerous because truth is the ultimate peak.
The higher you move towards Everest, the more you are entering into a dangerous arena. A single wrong step and you will be lost forever.
Truth liberates, but to reach truth you have to go through a very narrow passage, climbing towards the heights. It is dangerous.
Hence millions of people decide to live in their dark valleys and they believe that ”Everest exists and it is sunlit and there is tremendous beauty, because Jesus has reached there, Buddha has reached there. We can believe in them. What need is there for us to go there? We can live in our dark valleys comfortably. There is no need to take any risk.”
But without risk there is no truth,
without risk there is no life.
You have to learn to gamble, you have to be a gambler.
If you doubt and go on doubting, a moment comes when all that you have ever believed disappears, evaporates.
It is almost a state of madness. One can fall any moment into the abyss that surrounds you. If one falls, it is a breakdown. If one keeps alert and aware, watchful, cautious, then it is a breakthrough.
Trust is the ultimate breakthrough: it helps you to know the truth on your own.
And truth liberates only when it is YOURS; somebody else’s truth cannot liberate anybody. It creates bondage and nothing else.
.................................................................................
🍁osho
Guida Spirituale
Chapter #10
Doubt is a Sword
4 September 1980 am in Buddha Hall
.................................................................................
🍁osho
From Death to Deathlessness
Chapter #3
Belief is a barrier, trust is a bridge
.................................................................................

Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2015

(25) Zen Xuân - Ảnh từ bài viết của Zen Xuân trong THIỀN TÔNG ( ZEN )

(25) Zen Xuân - Ảnh từ bài viết của Zen Xuân trong THIỀN TÔNG ( ZEN )



Cổng đời hé mở tưởng thần tiên
Dấn bước vào trong mới thấy phiền
Mong ước rất nhiều, tay vẫn trắng
Nghĩ suy cho lắm, óc càng điên
Thời gian sắp hết, đời chưa toại
Sức khỏe gần tàn, mộng chẳng yên
Tiến thoái lưỡng nan,tâm bất ổn
Chi bằng lên núi luyện tu thiền
Tự tại mình ta một chốn riêng
Phơ phất áo mòn, phơi gió giật
Khẳng khiu lưng mỏng, đón mưa xiên
Xác thân phó mặc cho trời đất
Trí óc giao hòa với tự nhiên
Thanh thản trở về làm cát bụi
Tan vào vũ trụ-cõi bình yên !...

Thứ Ba, 16 tháng 6, 2015

Loveland: Lightworkers: Giới trẻ StarSeed

Loveland: Lightworkers: Giới trẻ StarSeed: Các khái niệm Startseed, LightWorker chỉ là khái niệm mang tính tương đối...Sự thật là tất cả chúng ta đều là starseed,LW nhưng việc nhớ v...

Thứ Ba, 17 tháng 2, 2015

Music Making with Angels Peter Sterling's Harp Music

The Vigyana Bhairava Tantra (The Book of the Secrets : A New Commentary)- Osho

(18) Osho



Third Eye ( Shiva Netra ) Meditation Technique !
ATTENTION BETWEEN EYEBROWS, LET MIND BE BEFORE THOUGHT.
LET FORM FILL WITH BREATH ESSENCE TO THE TOP OF THE HEAD AND THERE SHOWER AS LIGHT.
This was the technique given to Pythagoras. Pythagoras went with this technique to Greece, and really, he became the fountainhead, the source of all mysticism in the West.
He is the father of all mysticism in the West.
This technique is one of the very deep methods. Try to understand this: ATTENTION BETWEEN THE EYEBROWS.
Modern physiology, scientific research, says that between the two eyebrows is the gland which is the most mysterious part of the body.
This gland, called the pineal gland, is the third eye of the Tibetans -- SHIVANETRA: the eye of the Shiva, of the tantra.
Between the two eyes there exists a third eye, but it is non-functioning. It is there, it can function any moment, but it does not function naturally. You have to do something about it to open it. It is not blind; it is simply closed. This technique is to open the third eye.
ATTENTION BETWEEN THE EYEBROWS...
Close your eyes, then focus both of your eyes just in the middle of the two eyebrows. Focus just in the middle, with closed eyes, as if you are looking with your two eyes. Give total attention to it.
This is one of the simplest methods of being attentive. You cannot be attentive to any other part of the body so easily.
This gland absorbs attention like anything. If you give attention to it, both your eyes become hypnotized with the third eye.
They become fixed; they cannot move. If you are trying to be attentive to any other part of the body it is difficult.
This third eye catches attention, forces attention; It is magnetic for attention.
So all the methods all over the world have used it. It is the simplest to train you in attention because not only are you trying to be attentive, the gland itself helps you; it is magnetic. Your attention is brought to it forcibly. It is absorbed.
It is said in the old tantra scriptures that for the third eye attention is food. It is hungry; it has been hungry for lives and lives.
If you pay attention to it, it becomes alive. It becomes alive !
The food is given to it. And once you know that attention is food, once you feel that your attention is magnetically drawn, attracted, pulled by the gland itself, attention is not a difficult thing then.
One has only to know the right point. So just close your eyes, let your two eyes move just to the middle, and feel the point.
When you are near the point, suddenly your eyes will become fixed. When it becomes difficult to move them, then know you have caught the right point.
ATTENTION BETWEEN THE EYEBROWS, LET MIND BE BEFORE THOUGHT...
If this attention is there, for the first time you will come to experience a strange phenomenon.
For the first time you will see thoughts running before you; you will become the witness. It is just like a film screen: thoughts are running and you are a witness.
Once your attention is focused at the third eye center, you become immediately the witness of thoughts.
Ordinarily you are not the witness, you are identified with thoughts. If anger is there, you become anger. If a thought moves, you are not the witness, you become one with the thought, identified, and you move with it.
You become the thought; you take the form of the thought.
When sex is there you become sex, when anger is there you become anger, when greed is there you become greed.
Any thought moving becomes identified with you. You do not have any gap between you and the thought.
But focused at the third eye, suddenly you become a witness.
Through the third eye you become the witness.
Through the third eye you can see thoughts running like clouds in the sky or people moving on the street.
You are sitting at your window looking at the sky or at people in the street; you are not identified. You are aloof, a watcher on the hill -- different.
Now if anger is there you can look at it as an object. Now you do not feel that YOU are angry. You feel that you are surrounded by anger -- a cloud of anger has come around you -- but you are not the anger.
And if you are not the anger, anger becomes impotent, it cannot affect you; you remain untouched. The anger will come and go and you will remain centered in yourself.
This fifth technique is a technique of finding the witness.
ATTENTION BETWEEN THE EYEBROWS, LET THE MIND BE BEFORE THOUGHT.
Now look at your thoughts; now encounter your thoughts.
LET FORM FILL WITH BREATH ESSENCE TO THE TOP OF THE HEAD AND THERE SHOWER AS LIGHT.
When attention is focused at the third eye center, between the two eyebrows, two things happen. One is, suddenly you become a witness.
This can happen in two ways. You become a witness and you will be centered at the third eye.
Try to be a witness. Whatsoever is happening, try to be a witness.
You are ill, the body is aching and painful, you have misery and suffering, whatsoever -- be a witness to it.
Whatsoever is happening, do not identify yourself with it.
Be a witness, an observer. Then if witnessing becomes possible, you will be focused in the third eye.
The vice versa is the case also. If you are focused in the third eye, you will become a witness. These two things are part of one.
So the first thing: by being centered in the third eye there will be the arising of the witnessing self. Now you can encounter your thoughts.
This will be the first thing. And the second thing will be that now you can feel the subtle, delicate vibration of breathing. Now you can feel the form of breathing, the very essence of breathing.
First try to understand what is meant by "the form," by "the essence of breathing." While you are breathing, you are not only breathing air.
Science says you are breathing only air -- just oxygen, hydrogen, and other gases in their combined form of air.
They say you are breathing air! But tantra says that air is just the vehicle, not the real thing.
You are breathing prana -- vitality. Air is just the medium; prana is the content. You are breathing prana, not only air.
By being focused in the third eye, suddenly you can observe the very essence of breath -- not breath, but the very essence of breath, prana.
And if you can observe the essence of breath, prana, you are at the point from where the jump, the breakthrough happens.
~ Osho
Excerpt from : The Vigyana Bhairava Tantra 
Vol: 1
The Book of the Secrets : A New Commentary :
Talks Given From : 01/10/1972 to 01/03/1973
Third Eye ( Shiva Netra )  Meditation Technique !

ATTENTION BETWEEN EYEBROWS, LET MIND BE BEFORE THOUGHT. 

LET FORM FILL WITH BREATH ESSENCE TO THE TOP OF THE HEAD AND THERE SHOWER AS LIGHT.

This was the technique given to Pythagoras. Pythagoras went with this technique to Greece, and really, he became the fountainhead, the source of all mysticism in the West. 

He is the father of all mysticism in the West.

This technique is one of the very deep methods. Try to understand this: ATTENTION BETWEEN THE EYEBROWS.

Modern physiology, scientific research, says that between the two eyebrows is the gland which is the most mysterious part of the body. 

This gland, called the pineal gland, is the third eye of the Tibetans -- SHIVANETRA: the eye of the Shiva, of the tantra. 

Between the two eyes there exists a third eye, but it is non-functioning. It is there, it can function any moment, but it does not function naturally. You have to do something about it to open it. It is not blind; it is simply closed. This technique is to open the third eye.

ATTENTION BETWEEN THE EYEBROWS... 

Close your eyes, then focus both of your eyes just in the middle of the two eyebrows. Focus just in the middle, with closed eyes, as if you are looking with your two eyes. Give total attention to it.

This is one of the simplest methods of being attentive. You cannot be attentive to any other part of the body so easily. 

This gland absorbs attention like anything. If you give attention to it, both your eyes become hypnotized with the third eye. 

They become fixed; they cannot move. If you are trying to be attentive to any other part of the body it is difficult. 

This third eye catches attention, forces attention; It is magnetic for attention. 

So all the methods all over the world have used it. It is the simplest to train you in attention because not only are you trying to be attentive, the gland itself helps you; it is magnetic. Your attention is brought to it forcibly. It is absorbed.

It is said in the old tantra scriptures that for the third eye attention is food. It is hungry; it has been hungry for lives and lives. 

If you pay attention to it, it becomes alive. It becomes alive !

The food is given to it. And once you know that attention is food, once you feel that your attention is magnetically drawn, attracted, pulled by the gland itself, attention is not a difficult thing then. 

One has only to know the right point. So just close your eyes, let your two eyes move just to the middle, and feel the point. 

When you are near the point, suddenly your eyes will become fixed. When it becomes difficult to move them, then know you have caught the right point.

ATTENTION BETWEEN THE EYEBROWS, LET MIND BE BEFORE THOUGHT... 

If this attention is there, for the first time you will come to experience a strange phenomenon. 

For the first time you will see thoughts running before you; you will become the witness. It is just like a film screen: thoughts are running and you are a witness. 

Once your attention is focused at the third eye center, you become immediately the witness of thoughts.

Ordinarily you are not the witness, you are identified with thoughts. If anger is there, you become anger. If a thought moves, you are not the witness, you become one with the thought, identified, and you move with it. 

You become the thought; you take the form of the thought. 

When sex is there you become sex, when anger is there you become anger, when greed is there you become greed. 

Any thought moving becomes identified with you. You do not have any gap between you and the thought.

But focused at the third eye, suddenly you become a witness. 

Through the third eye you become the witness. 

Through the third eye you can see thoughts running like clouds in the sky or people moving on the street.

You are sitting at your window looking at the sky or at people in the street; you are not identified. You are aloof, a watcher on the hill -- different. 

Now if anger is there you can look at it as an object. Now you do not feel that YOU are angry. You feel that you are surrounded by anger -- a cloud of anger has come around you -- but you are not the anger. 

And if you are not the anger, anger becomes impotent, it cannot affect you; you remain untouched. The anger will come and go and you will remain centered in yourself.

This fifth technique is a technique of finding the witness. 

ATTENTION BETWEEN THE EYEBROWS, LET THE MIND BE BEFORE THOUGHT. 

Now look at your thoughts; now encounter your thoughts. 

LET FORM FILL WITH BREATH ESSENCE TO THE TOP OF THE HEAD AND THERE SHOWER AS LIGHT. 

When attention is focused at the third eye center, between the two eyebrows, two things happen. One is, suddenly you become a witness.

This can happen in two ways. You become a witness and you will be centered at the third eye. 

Try to be a witness. Whatsoever is happening, try to be a witness. 

You are ill, the body is aching and painful, you have misery and suffering, whatsoever -- be a witness to it. 

Whatsoever is happening, do not identify yourself with it. 

Be a witness, an observer. Then if witnessing becomes possible, you will be focused in the third eye.

The vice versa is the case also. If you are focused in the third eye, you will become a witness. These two things are part of one. 

So the first thing: by being centered in the third eye there will be the arising of the witnessing self. Now you can encounter your thoughts. 

This will be the first thing. And the second thing will be that now you can feel the subtle, delicate vibration of breathing. Now you can feel the form of breathing, the very essence of breathing.

First try to understand what is meant by "the form," by "the essence of breathing." While you are breathing, you are not only breathing air. 

Science says you are breathing only air -- just oxygen, hydrogen, and other gases in their combined form of air. 

They say you are breathing air! But tantra says that air is just the vehicle, not the real thing. 

You are breathing prana -- vitality. Air is just the medium; prana is the content. You are breathing prana, not only air.

By being focused in the third eye, suddenly you can observe the very essence of breath -- not breath, but the very essence of breath, prana. 

And if you can observe the essence of breath, prana, you are at the point from where the jump, the breakthrough happens.

~ Osho

Excerpt from : The Vigyana Bhairava Tantra 
Vol: 1

The Book of the Secrets : A New Commentary :
Talks Given From : 01/10/1972  to 01/03/1973
Thích ·  ·