TU THEO THIỀN TÔNG PHẢI BỎ HẾT SAO?
Ông Nguyễn Đại Chí hỏi: Kính thưa Trưởng ban, nếu nói như thầy, tu theo đạo Phật bỏ hết các vọng tưởng, người tu chẳng nói làm chi, vì họ không cần gì ở thế gian này. Còn những người bình thường như chúng tôi, nếu bỏ hết làm sao tính toán các việc làm ăn hằng ngày. Đó là một cá nhân, nếu cả nước cũng như vậy, thì quốc gia này sẽ ra sao?
Chúng tôi đi trong đoàn hết sức ngỡ ngàng, lo lắng cho vị Trưởng ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu, khó trả lời cho câu hỏi gai gốc này!
Vị Trưởng ban quản trị chùa trịnh trọng và chậm rãi đáp:
– Kính thưa thầy Nguyễn Đại Chí, nếu người hiểu đạo Phật ở tầm hiểu biết thấp thì thấy và hiểu như vậy, còn những vị tìm hiểu đạo Phật ở trình độ trung hay cao, họ lại có cái thấy và hiểu biết khác.
Chúng tôi xin dẫn chứng một vài ví dụ sau đây để thầy hiểu:
– Đạo Phật có trên đất nước Việt Nam chúng ta bởi hai dòng thiền: Một từ phương Bắc xuống, một từ phương Nam vào. Phương Bắc thì tu theo thiền Bắc truyền, còn phương Nam tu theo thiền Nguyên thủy. Thầy suy nghĩ xem, Đức Phật tu thiền đắc đạo, các vị Tổ sư Thiền tông cũng tu thiền mà được đạo. Các vị thiền sư Trung Hoa và Việt Nam, đặc biệt các vị Tổ sư Thiền tông Trúc Lâm Yên Tử cũng nhờ tu thiền mà được đạo, không ai tu pháp môn nào khác.
Sở dĩ chúng ta thấy cách tu hiện nay không phải là tu thiền, là lý do như dưới đây:
1- Vì tu Thiền tông không sử dụng vọng tưởng nơi thế giới vật lý này, nghe khô khan, không hình tướng, lại rất khó. Còn đọc, tụng kinh nghe lâm ly, cảm xúc làm rung động lòng người. Người tu lại tưởng tượng thêm, thấy như có cái gì linh nghiệm, rồi tự chìm đắm trong cái linh nghiệm đó, vì có hình tướng nên dễ tu. Đức Phật dạy, tu mà có hình tướng, hay rung động lòng người là xa lìa với lẽ thật.
2- Tu thiền không chấp ngã, nên bao dung được tất cả. Chúng tôi chứng minh sự bao dung ấy cho thầy thấy:
Ông Nguyễn Đại Chí hỏi: Kính thưa Trưởng ban, nếu nói như thầy, tu theo đạo Phật bỏ hết các vọng tưởng, người tu chẳng nói làm chi, vì họ không cần gì ở thế gian này. Còn những người bình thường như chúng tôi, nếu bỏ hết làm sao tính toán các việc làm ăn hằng ngày. Đó là một cá nhân, nếu cả nước cũng như vậy, thì quốc gia này sẽ ra sao?
Chúng tôi đi trong đoàn hết sức ngỡ ngàng, lo lắng cho vị Trưởng ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu, khó trả lời cho câu hỏi gai gốc này!
Vị Trưởng ban quản trị chùa trịnh trọng và chậm rãi đáp:
– Kính thưa thầy Nguyễn Đại Chí, nếu người hiểu đạo Phật ở tầm hiểu biết thấp thì thấy và hiểu như vậy, còn những vị tìm hiểu đạo Phật ở trình độ trung hay cao, họ lại có cái thấy và hiểu biết khác.
Chúng tôi xin dẫn chứng một vài ví dụ sau đây để thầy hiểu:
– Đạo Phật có trên đất nước Việt Nam chúng ta bởi hai dòng thiền: Một từ phương Bắc xuống, một từ phương Nam vào. Phương Bắc thì tu theo thiền Bắc truyền, còn phương Nam tu theo thiền Nguyên thủy. Thầy suy nghĩ xem, Đức Phật tu thiền đắc đạo, các vị Tổ sư Thiền tông cũng tu thiền mà được đạo. Các vị thiền sư Trung Hoa và Việt Nam, đặc biệt các vị Tổ sư Thiền tông Trúc Lâm Yên Tử cũng nhờ tu thiền mà được đạo, không ai tu pháp môn nào khác.
Sở dĩ chúng ta thấy cách tu hiện nay không phải là tu thiền, là lý do như dưới đây:
1- Vì tu Thiền tông không sử dụng vọng tưởng nơi thế giới vật lý này, nghe khô khan, không hình tướng, lại rất khó. Còn đọc, tụng kinh nghe lâm ly, cảm xúc làm rung động lòng người. Người tu lại tưởng tượng thêm, thấy như có cái gì linh nghiệm, rồi tự chìm đắm trong cái linh nghiệm đó, vì có hình tướng nên dễ tu. Đức Phật dạy, tu mà có hình tướng, hay rung động lòng người là xa lìa với lẽ thật.
2- Tu thiền không chấp ngã, nên bao dung được tất cả. Chúng tôi chứng minh sự bao dung ấy cho thầy thấy:
...........
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét