Chủ Nhật, 31 tháng 1, 2016
與神對話(電影)-Conversations With God (Full Movie)
Phim về Tâm linh cho việc kiến tạo cuộc sống trong Thời đại Hoàng Kim
ĐỐI THOẠI VỚI THƯỢNG ĐẾ- vietsub
- Conversations with God [2006] DVDrip-VG:
http://subscene.com/subtitles/conversations-with-god/vietnamese/1268634
Thứ Sáu, 22 tháng 1, 2016
Thứ Hai, 11 tháng 1, 2016
Are there certain career paths in life not "right" for you? -- Facebook
(47) Facebook
Question:
Are there certain career paths in life not "right" for you? Does the Universe present you with what you should do, or the path most in harmony with your life? Or is it up to your own will and desire as to what you do with your life? I'm in my early 20s and I seem to have some indecision in what to pursue. My range of interests is very wide and I can’t seem to pinpoint what I actually wa...
Are there certain career paths in life not "right" for you? Does the Universe present you with what you should do, or the path most in harmony with your life? Or is it up to your own will and desire as to what you do with your life? I'm in my early 20s and I seem to have some indecision in what to pursue. My range of interests is very wide and I can’t seem to pinpoint what I actually wa...
Chủ Nhật, 10 tháng 1, 2016
TỰ RĂN MÌNH ! Facebook
(47) Facebook
TỰ RĂN MÌNH !
Bán buồn, mua lấy niềm vui
Hững hờ chi để nếm mùi khổ đau
Anh em, bằng hữu quý nhau...
Xem thêm
TỰ RĂN MÌNH !
Bán buồn, mua lấy niềm vui
Hững hờ chi để nếm mùi khổ đau
Anh em, bằng hữu quý nhau...
Xem thêm
CHĂN BÔNG SƯỞI ẤM NGƯỜI HAY NGƯỜI SƯỞI ẤM CHĂN BÔNG? Facebook
(47) Facebook
CHĂN BÔNG SƯỞI ẤM NGƯỜI HAY NGƯỜI SƯỞI ẤM CHĂN BÔNG?
-------------------------- -----
Trong một ngôi chùa cũ nát, tiểu hòa thượng phàn nàn với lão hòa thượng rằng:
“Trong ngôi chùa nhỏ bé này chỉ có hai hòa thượng chúng ta, lúc con đi xuống núi hóa duyên, mọi người đều nói chúng ta là hòa thượng hoang, còn nói những lời ác ý khác nữa”.
Tiểu hòa thượng nói tiếp: “Hôm nay, con đi khất thực, trời lạnh...
Xem thêm
CHĂN BÔNG SƯỞI ẤM NGƯỜI HAY NGƯỜI SƯỞI ẤM CHĂN BÔNG?
--------------------------
Trong một ngôi chùa cũ nát, tiểu hòa thượng phàn nàn với lão hòa thượng rằng:
“Trong ngôi chùa nhỏ bé này chỉ có hai hòa thượng chúng ta, lúc con đi xuống núi hóa duyên, mọi người đều nói chúng ta là hòa thượng hoang, còn nói những lời ác ý khác nữa”.
Tiểu hòa thượng nói tiếp: “Hôm nay, con đi khất thực, trời lạnh...
Xem thêm
Thứ Sáu, 8 tháng 1, 2016
How to sleep while conscious?-- Facebook
(47) Facebook
Question:
HI Deepak,
I am finally at home, I am finally enlightened. But I cannot sleep. So can you help me how to sleep because I am tired of witnessing, I need to rest in unconsciousness but I know now that’s not possible...so how to sleep while I am conscious? Biểu tượng cảm xúc smile
Response:
The quality of awareness when one witnesses sleep is not the same as the same as the conscious awareness we experience during the waking state of consciousness. The presence of awareness during sleep, or witnessing is a quiet continuum of “I am-ness” that is perfect peace and contentment.
What you are describing seems like a kind of vigilant insomnia. Your witness awareness is underneath this mental activity as the silent continuum of your true Being or Self. Give yourself permission to let your mind let go of all residual alertness and simply rest into your pure existence.
Love,
Deepak
Thứ Năm, 7 tháng 1, 2016
BẢO NHẬM (TT.THÍCH THÔNG PHƯƠNG)-- THIỀN TÔNG ( ZEN )
(48) THIỀN TÔNG ( ZEN )
BẢO NHẬM (TT.THÍCH THÔNG PHƯƠNG)
Đốn ngộ tuy đồng Phật
Đa sanh tập khí thâm
Phong đình ba thượng dũng
Lý hiện niệm du xâm.
Nghĩa:
Đốn ngộ tuy đồng Phật
Nhiều đời tập khí sâu
Gió dừng sóng còn vỗ
Lý hiện niệm vẫn vào
Lẽ thật sờ sờ không chối cãi, nhưng làm sao một phen
sáng phải sáng mãi không cùng tận! Bởi ngộ thì trong chớp
mắt không kịp suy nghĩ, song từ đó về sau thời gian còn
dài, sức sống của mình chưa trải qua, đâu thể đem công
phu trong một thoáng mà sánh kịp! Do đó cần phải có sự
bảo nhậm, gìn giữ, khiến cho LÝ TỨC NHƯ THẾ,SỰ CŨNG
NHƯ THẾ mới thật sự có sức sống không dối....
.....
BẢO NHẬM (TT.THÍCH THÔNG PHƯƠNG)
Đốn ngộ tuy đồng Phật
Đa sanh tập khí thâm
Phong đình ba thượng dũng
Lý hiện niệm du xâm.
Nghĩa:
Đốn ngộ tuy đồng Phật
Nhiều đời tập khí sâu
Gió dừng sóng còn vỗ
Lý hiện niệm vẫn vào
Lẽ thật sờ sờ không chối cãi, nhưng làm sao một phen
sáng phải sáng mãi không cùng tận! Bởi ngộ thì trong chớp
mắt không kịp suy nghĩ, song từ đó về sau thời gian còn
dài, sức sống của mình chưa trải qua, đâu thể đem công
phu trong một thoáng mà sánh kịp! Do đó cần phải có sự
bảo nhậm, gìn giữ, khiến cho LÝ TỨC NHƯ THẾ,SỰ CŨNG
NHƯ THẾ mới thật sự có sức sống không dối....
.....
Thứ Ba, 5 tháng 1, 2016
Tôn giả Xá-Lợi-Phất Với A-Nậu-Ðà-La
Tôn giả Xá-Lợi-Phất Với A-Nậu-Ðà-La
Tôn giả Xá-Lợi-Phất là người bạn tốt của tất cả mọi người, rất nhu thuận, hiền hòa, kham nhẫn; luôn luôn biết chịu khó lắng nghe. Nhưng gặp trường hợp Ngài cũng rất cương trực, thẳng thắn, sẵn sàng vạch rõ những sai lầm của bạn mà không khoan nhượng.
Hôm kia, vào buổi sớm, Ðại Ðức A-Nậu-Ðà-La đến viếng thăm Tôn giả Xá-Lợi-Phất, sau khi chào hỏi rất lễ độ, Ðại Ðức A-Nậu-Ðà-La ngồi xuống một bên....
Chủ Nhật, 3 tháng 1, 2016
(47) Hien Nguyen - LỜI NGỎ ĐẦU NĂM DÀNH CHO CÁC BẠN TRẺ LIGHTWORKER....
(47) Hien Nguyen - LỜI NGỎ ĐẦU NĂM DÀNH CHO CÁC BẠN TRẺ LIGHTWORKER
Các bạn có biết vì sao các bạn đều còn trẻ, không biết về tâm linh cũng y như nhiều vị khác mà bây giờ nghiên cứu và đam mê không?
Bởi vì đây là giai đoạn mà Hành Tinh Địa Cầu cũng như tất cả Sinh Linh đang có mặt trên Hành Tinh này, đang trên lộ trình bước vào thời đại mới - Kỷ Nguyên Ánh Sáng. ... Xem thêm
Các bạn có biết vì sao các bạn đều còn trẻ, không biết về tâm linh cũng y như nhiều vị khác mà bây giờ nghiên cứu và đam mê không?
Bởi vì đây là giai đoạn mà Hành Tinh Địa Cầu cũng như tất cả Sinh Linh đang có mặt trên Hành Tinh này, đang trên lộ trình bước vào thời đại mới - Kỷ Nguyên Ánh Sáng. ... Xem thêm
Thứ Bảy, 2 tháng 1, 2016
Hồng Ngọc Lợi - ......................CUỘC ĐỐI THOẠI GIẢN DỊ VỀ...
Hồng Ngọc Lợi - ......................CUỘC ĐỐI THOẠI GIẢN DỊ VỀ...
HỎI: kiến tánh là gì?
ĐÁP: kiến tánh là phân biệt được chân tâm và vọng tâm!
HỎI: xin cho ví dụ rõ cách phân biệt chân tâm và vọng tâm?
ĐÁP: Trong tâm có Tham, Sân, Si... Biết trong tâm đang có Tham, Sân, Si... Trong tâm không có Tham, Sân, Si.... Biết trong tâm đang không có Tham, Sân, Si... Tham, Sân, Si... thuộc vọng tâm, tức khách, cái Biết được sự có mặt hay không có mặt của vọng, khách đó chính là chân tâm, là chủ, có khi gọi cái Biết này là bồ đề tâm, phật tánh, tự tánh, thật tánh, chân tánh, tánh nghe, tánh thấy, tánh biết, tánh tịnh minh, tánh giác, thật tướng, bổn tâm, chân tâm thường trú, pháp thân, như như, trí bát nhã.... tùy nơi mà gọi tên khác nhau cho dễ hiểu, nhưng nghĩa không khác. Ví như người nguyện độ mình độ người thì gọi là phát bồ đề tâm, chứ không thể nói phát chân tâm, hay phát phật tánh...., muốn phát bồ đề tâm thì chỉ khi đã kiến tánh, chưa kiến tánh chỉ phát nguyện bằng tư tưởng, tức vọng tâm!
HỎI: Nếu đơn giản và dễ như vậy thì ai cũng kiến tánh cả khi đọc được lời trên, xin hỏi kiến tánh là dễ hay khó?
ĐÁP: Khó vì chúng sanh quen lối tu cải sửa, hoặc thăng hoa, hoặc sa đọa, trước khi đức thích ca đi hoằng dương đạo giải thoát thì đã có rất nhiều tôn giáo tu cải sửa thăng hoa rất cao, nhưng dù cao đến tột cùng thì chỉ là trạng thái của trời vô sắc, vẫn chưa thật sự giải thoát được nỗi khổ niềm đau trong cuộc sống.
Khó gì tập khí ưa tu cải sửa đã in sâu trong nhận thức của chúng sanh nên chướng ngại kiến tánh, tu sửa chỉ là sửa từ ác thành thiện, thiện thành ác hoặc ác thêm ác, thiện thêm thiện, tu sửa chỉ loay hoay trong tư tưởng thiện hoặc ác, mà tư tưởng tức là vọng, mà vọng thì không với tới bát nhã, còn bát nhã thì bao trùm tư tưởng, dù là giảng sư có đông đại chúng và giảng pháp hay, dù là người thuột lào tam tạng kinh điển thì đó cũng chỉ là kinh nghiệm kiến thức nhồi nhét vào a lại da chứ chẳng liên quan gì đến kiến tánh, bởi phật tánh là sự nhận lại chứ chẳng phải do tu sửa hay do kinh nghiệm mà có!
Dễ với những ai biết vượt khỏi những kinh nghiệm, kiến thức, biết lắng tâm quán xét thấy rõ đâu là chân tâm đâu là vọng tâm.
Dễ với những ai thật sự có trăn trở về sanh tử, có lòng độ mình độ người.
Dễ với những ai Biết vọng không đồng hóa vào vọng và trãi nghiệm thấy tự tại khi không chạy theo vọng.
Dễ với những ai an trú vào cái Biết mà không khởi ý nghi ngờ, vì không khởi ý nghi ngờ thì không bị niệm sau đè niệm trước. Giống như câu nói của Lục Tổ Huệ Năng khi nghe câu " Thời thời thườnng lau chùi,
Chớ để dính bụi dơ."
thì ngài đáp:
"Xưa nay không một vật,
Lấy gì dính bụi dơ."
Tức phật tánh vốn hằng thanh tịnh, không cần phải tu sửa, hoặc thêm bớt. Cũng vậy, khi Biết vọng thì cái biết này là chân, nhưng lại khởi ý nghi cái tự tánh không thật nên liền lọt qua vọng bởi nghi cũng thuộc vọng tâm, giống như mặt nước đang phẳng lặng lại thổi gió vào làm cho mặt nước sóng động lăn tăn và uế đục, còn người khéo thì vẫn giữ cái Biết ở trạng thái bình thường nên không ô nhiễm!
Khó gì tập khí ưa tu cải sửa đã in sâu trong nhận thức của chúng sanh nên chướng ngại kiến tánh, tu sửa chỉ là sửa từ ác thành thiện, thiện thành ác hoặc ác thêm ác, thiện thêm thiện, tu sửa chỉ loay hoay trong tư tưởng thiện hoặc ác, mà tư tưởng tức là vọng, mà vọng thì không với tới bát nhã, còn bát nhã thì bao trùm tư tưởng, dù là giảng sư có đông đại chúng và giảng pháp hay, dù là người thuột lào tam tạng kinh điển thì đó cũng chỉ là kinh nghiệm kiến thức nhồi nhét vào a lại da chứ chẳng liên quan gì đến kiến tánh, bởi phật tánh là sự nhận lại chứ chẳng phải do tu sửa hay do kinh nghiệm mà có!
Dễ với những ai biết vượt khỏi những kinh nghiệm, kiến thức, biết lắng tâm quán xét thấy rõ đâu là chân tâm đâu là vọng tâm.
Dễ với những ai thật sự có trăn trở về sanh tử, có lòng độ mình độ người.
Dễ với những ai Biết vọng không đồng hóa vào vọng và trãi nghiệm thấy tự tại khi không chạy theo vọng.
Dễ với những ai an trú vào cái Biết mà không khởi ý nghi ngờ, vì không khởi ý nghi ngờ thì không bị niệm sau đè niệm trước. Giống như câu nói của Lục Tổ Huệ Năng khi nghe câu " Thời thời thườnng lau chùi,
Chớ để dính bụi dơ."
thì ngài đáp:
"Xưa nay không một vật,
Lấy gì dính bụi dơ."
Tức phật tánh vốn hằng thanh tịnh, không cần phải tu sửa, hoặc thêm bớt. Cũng vậy, khi Biết vọng thì cái biết này là chân, nhưng lại khởi ý nghi cái tự tánh không thật nên liền lọt qua vọng bởi nghi cũng thuộc vọng tâm, giống như mặt nước đang phẳng lặng lại thổi gió vào làm cho mặt nước sóng động lăn tăn và uế đục, còn người khéo thì vẫn giữ cái Biết ở trạng thái bình thường nên không ô nhiễm!
HỎI: kiến tánh sẽ có tam minh lục thông không?
Đáp: kiến tánh không nhằm mục đích đạt thần thông, có thần thông hay không có thần thông không quyết định được sự giải thoát giác ngộ. Xưa nay chúng ta không biết phân biệt chân và vọng, mãi sống cho cái vọng nên khổ đau không dứt. kiến tánh tức phân biệt được chân tâm và vọng tâm,không sống theo vọng, không sống theo vọng hòng giảm hoặc dứt những nỗi khổ niềm đau trong cuộc sống!
HỎI: Kiến tánh là thấy được tâm vọng và tâm chân, cái vọng và cái chân được thấy là đối tượng, còn cái thấy là chủ thể, vậy cái tâm chân được thấy đó là chân tánh hay cái thấy là chân tánh?
ĐÁP: Tánh thấy không phải như cái gương phản chiếu các sự vật nhưng không thấy chính nó. Tánh thấy thấy được tất cả những vọng niệm và thấy cả tự thân, vì vậy thấy được chân tánh không phải chủ thể thấy đối tượng, mà là tự tánh thấy chính nó. Cũng giống như khi xưa lục tổ Huệ Năng nghe câu " Thân như cây bồ đề,
Tâm như đài gương sáng."
Ngài đáp :
" Bồ đề vốn không thân,
Gương sáng cũng chẳng đài."
Tức là phật tánh thì không thể như thân cây, càng không thể như gương sáng hay đài gương vô tri, vô giác, mà phật tánh rất linh động tự sáng tỏa và chiếu soi.
Tâm như đài gương sáng."
Ngài đáp :
" Bồ đề vốn không thân,
Gương sáng cũng chẳng đài."
Tức là phật tánh thì không thể như thân cây, càng không thể như gương sáng hay đài gương vô tri, vô giác, mà phật tánh rất linh động tự sáng tỏa và chiếu soi.
HỎI: Pháp môn nào của đạo phật giúp chúng sanh kiến tánh?
ĐÁP: Tất cả các pháp môn đạo phật tuy tên gọi khác nhau, phương pháp hành trì khác nhau, nhưng chung một mục đích là giúp chúng sanh nhận lại phật tánh, tức kiến tánh!
HỎI: Người kiến tánh còn sống theo vọng không?
ĐÁP: Tùy theo nghiệp huân tập và nghiệp hiện hành chi phối và tùy theo ý chí chuyển nghiệp nơi mỗi người khác nhau mà làm cho người kiến tánh còn sống theo vọng hay không còn sống theo vọng, bởi kiến tánh là một việc nhưng có sống miên mật được với chân tánh hay không là việc khác. Do tập khí chạy theo vọng nhiều đời nên rất khó dừng lại, có người kiến tánh nhưng vẫn thích sống theo vọng, có người kiến tánh liền thả trôi mình vào chân tánh không rời, hoặc có người lúc thì trở về với chân, lúc thì chạy theo vọng... nhưng dù sao người kiến tánh vẫn mau thành phật hơn người chưa kiến tánh, vì họ đã thấy đường đi, còn người chưa thấy tánh thì mãi loay hoay trong vọng tưởng!
HỎI: Kiến tánh thấy rõ thực tướng của vạn pháp không?
ĐÁP: kiến tánh chỉ mới phân biệt được chân tâm và vọng tâm, có an lạc nơi tâm khi không bị cuốn theo vọng. Còn Để thấy rõ thực tướng của vạn pháp thì cần thực tập nhìn sâu vào tính vô thường, vô ngã, khổ của vạn pháp!.
CÓ NĂM CÁCH SỐNG (NHỮNG LỜI GỐC PHẬT DẠY 3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC)--THIỀN TÔNG ( ZEN )
THIỀN TÔNG ( ZEN )
LỜI PHẬT DẠY
1/ Ta phải sống với tâm không có tưởng.
2/ Ta phải sống với tâm không động chuyển.
3/ Ta phải sống với tâm không chấn động.
4/ Ta phải sống với tâm không lý luận.
5/ Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã mạn.
LỜI PHẬT DẠY
1/ Ta phải sống với tâm không có tưởng.
2/ Ta phải sống với tâm không động chuyển.
3/ Ta phải sống với tâm không chấn động.
4/ Ta phải sống với tâm không lý luận.
5/ Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã mạn.
Thứ Sáu, 1 tháng 1, 2016
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)